Tôi thần thờ ngồi ở trong phòng, sau đó lại nhỏ giọng lấm bẩm: “Hóa ra lời người ta nói cũng không sai, mình đúng là đồ xui xẻo, khồng chỉ khắc chết cha mẹ ruột, mà ngay cả người bố chồng chưa kịp gặp mặt này cũng khắc luôn ”

Từ nhỏ, người trong thôn đã bảo tôi là dồ sao chổi, mẹ tôi vì khó sinh nên chết, còn cha tôi thì cũng bị tai nạn mất mạng ngay trong ngày đầy tháng của tôi. Hồi đó tôi không tin vào mấy lời này, nhưng hiện tại xem ra phải suy nghĩ lại rồi.

Khi tôi đi tới phòng chính, người ra người vào đã tấp nập, trong căn phòng còn vang lên tiếng khóc đè nén của một người phụ nữ.

Tôi đứng ở ngoài cửa phòng, nhìn một phòng đầy ắp người, đang do dự có nên bước vào hay không thì bà Tâm đã nhìn thấy tôi đứng ngơ ngác ở ngoài, bà vầy tay, kêu tôi lại chỗ bà.

Quả thật nếu như bà ấy không gọi thì tôi cũng sẽ lại chỗ bà âỳthôi, bởi vì trong phòng này toàn gương mặt xa lạ, tồi chẳng quen ai ngoài bà Tâm cả.

Bước đến bên cạnh bà Tâm, bà Tâm lúc này đã thay đi bộ sườn xám hay mặc trên người, thay vào đó là bộ quần áo trắng đục, trồng bà lúc này giản dị hơn rất nhiều.

Tôi nhìn khắp phòng một lượt, người nào người nấy ăn mặc giản dị, không là màu đen thì cũng là màu xám, tôi lại nhìn bộ đo đỏ trên người mình, cảm

thấy có phải là mình nên đi thay lại đồ rồi không?

Khồng phải là tồi muốn mặc như thế này mà thật sự trong tủ quần áo ngoài bộ hỷ phục thì chỉ còn lại bồ đồ này thôi.

Bà Vân Tâm đương nhiên cũng nhìn ra tôi khó xử với bộ đồ, bà túm lấy tay tòi, khẽ giọng nói, “Mợ không phải lo, chị đã cho thằng Ât đi mua cho mợ mấy bộ khác fôi.” Đương nhiên là lúc này không thể may kịp, chỉ có thể mua.

“Cảm…. Cảm ơn chị.”

Trong lòng tôi vẫn thấy rất nặng nề, nhìn ông cụ Nghị Hiên đang nằm trên giường, trên mặt đắp một tấm khăn trắng, tôi ngấn người suy nghĩ một lúc, fôi mới kéo kéo tay bà Vân Tâm đang đứng bên cạnh mình, thấp giọng nói, “Hay là…. Hay là chị cho thằng Ất đưa tôi ra khỏi trấn đi, có lẽ… Có lẽ ông cụ chết là do bị tôi khắc đây. ”

Bà Tâm lúc này lại quay lại nhìn tồi một lượt từ đầu tới chân, ánh mắt của bà ấy làm cho tôi cảm thấy khó chịu, giống như lúc này tôi đang trần tru.ồng đứng trước mặt bà ấy vậy.

Một lát sau bà mới nói: “Mợ khắc không nổi đâu.”

Tôi ngớ người, chưa kịp hỏi kỹ thì lúc này ngoài cửa lại truyền tới tiếng ồn ào.


Là cậu cả Nghị Văn trở về.

Cha của mình chết, cậu Nghị Văn có thể lăn lộn ở bên ngoài được mới là lạ.

Nhìn thấy bộ quân phục trên cái người gọi là Nghị Văn đó, tôi cảm thấy khá kỳ lạ, lúc này bên cạnh tồi lại truyền tới tiếng nói, “Nhà họ Nghị từ xưa tới nay dều làm tướng quân, đến đời này cũng không ngoại lệ, anh ấy và cậu Nghị Hoàng đều ở trong quân đội.”

Hóa ra là bà Tâm nhìn thấy sự khó hiểu trong mắt tôi, chủ động mở miệng giải thích.

Tôi nhìn bà ấy, sau đó lại nhìn người đàn ồng mặc quân phục cao lớn đứng ngoài cửa, thầm nhủ, hóa ra tình cảm của hai người này cũng chẳng tốt lắm. Nếu không, chồng đi xa mới về, sao bà ấy còn có thể bình thản đứng ở đây được.

Người ở đây có một tục lệ, khi nhà có người chết, người đi xa trở về không được vào nhà ngay, mà phải đứng ở ngoài cửa trước hai tiếng, để phòng trên đường đi mang theo những quỷ nhỏ khác, khi bước vào nhà sẽ dọa hồn của người nhà sợ bỏ đi, để quỷ lạ làm tu hú chiếm tổ chim khách.

Cộng thêm việc đường đi vào trấn này chỉ có một, cho nên lại càng phải cẩn thận hơn.

“Đi, chị dẫn mợ đi thay quần áo.” Lúc này bà Vân Tâm lại kéo lấy tay tôi, đi ra ngoài bằng cửa sau.

Tôi cứ để bà ấy kéo di như vậy, trên đường đi tới phòng bà ấy, tôi đột nhiên nhớ lại câu ‘mợ khắc không nổi’ của bà, lúc này mới kéo tay bà lại, mở miệng hỏi: “Câu khi nãy của chị là ý gì, cái gì mà tôi khắc không nổi?”

Bà Tâm nhìn tôi, thở dài thườn thượt: “Mợ không

nhìn ra à?”

‘Tôi phải nhìn ra cái gì.”

Lần này bà ấy lại im lặng một lúc lâu, sau đó lắc đầu, “Thôi bỏ đi, mợ không nhìn ra cũng tốt ”

Tôi lại càng khó hiếu hơn, rốt cuộc là tôi phải nhìn ra cái gì?


Lúc này bà ấy cũng đã kéo tồi tới phòng của mình, thằng Ất đã đứng chờ sẵn ở trước cửa phòng, trên tay nó là mấy cái túi nhỏ, bà Tâm cầm lấy cái túi rồi kéo tồi vào trong phòng, trước khi khép cửa lại bà còn dặn dò thằng Ất:

“Bà cấm mày bước lên nhà trên một bước, thồi, tốt nhất mấy ngày này mày đi về thăm nhà một chuyến đi.”

Thằng Ất đã quen với việc bỗng dưng bà Tâm nói ra một câu không đầu không đuôi như vậy, nó gật đầu vâng dạ, lúc này bà mới yên tâm khép cửa lại.

Sau đó bà cầm túi như tay đưa cho tôi, bảo: “Chị có chuyện cần nói với mợ, nhưng mà mợ đi thay đồ trước đi da.”

Tôi đương nhiên rất tò mò chuyện khi nãy, cầm lấy túi quần áo nhanh chóng đi thay, khi bước ra ngoài đã thấy bà Tâm đang vuốt mấy quyến sách trên bàn.

Tôi nhanh chóng bước tới ngồi xuống đối diện bà, mắt liếc thấy được dòng chữ trên cuốn sách cũ >.

Tôi: ” ” Không phải là bảo tôi đi tu đạo đâỳ

chứ?

“Nghị Hiên chết không phải do mợ đâu, mợ yên tâm.” Bà Tâm thấy tồi vần đế tâm chuyện lúc nãy cho nên mở miệng giải thích.

Tôi ngoan ngoãn ngồi lắng nghe.

“Mợ không nhìn thấy à, trong phòng ban nãy không có hồn của Nghị Hiên, người mới chết hồn khồng thế đi xa được, cho nên ”

“Ý chị bảo là có người bắt hồn ông ấy đi rồi ”

“ừ, chuyện này chị không quản được, mợ cũng không quản được.”

Tôi đương nhiên là không quản được, nhưng mà bà Vân Tâm Bà ấy là con dâu của ông Nghị Hiên


mà, tại sao Lúc này tôi mới để ý tới cách bà ấy gọi

ông Nghị Hiên, là gọi thẳng tên, chứ không phải là cha hay là ông cụ.

Cả cái cách bà ấy nhìn ông Nghị Hiên, cậu cả Nghị Văn nữa, hình như bà ấy chẳng có chút tình cảm nào với người nhà họ Nghị, thế nhưng nếu không có tình cảm, sao bà ấy phải hết lòng đi tìm tân nương cho Nghị Minh chứ?

Tôi càng nghĩ càng cảm thấy chuyện này không đơn giản, càng nghĩ lại càng thấy đau đầu, mà đối với một người suy nghĩ chuyện đơn giản cũng có thể làm cho nó phức tạp lên như tòi, cách tốt nhất là khồng để ý tới chuyện này nữa.

Khó có dịp được ngồi gần bà Tâm như vậy, lần này tôi mới có cơ hội quan sát kỹ càng bà ấy, bà Vân Tâm rất đẹp, nhìn như mới hai mươi, thế nhưng ánh

mắt của bà lại uy nghiêm, khiến người khác liên tưởng tới những người đứng tuổi, tôi không nén nổi tò mò, mở miệng hỏi: “Chị Tâm à, chị bao nhiêu tuổi rồi.”

” 29 tuổi.” Bà mở miệng nói bừa.

“Chị đẹp thật đấy!”

” Chỉ là một cái túi da mà thôi.”

Rõ ràng cồ ấy còn rất trẻ, thế nhưng tôi vần không hiểu vì sao người khác lại luồn miệng gọi cô ấy là phu nhân, hay là gọi là bà Vân Tâm.

Nhưng chưa đế tôi kịp suy nghĩ lâu hơn, cô ấy đã túm tay kéo tôi dậy đi ra khỏi phòng, “Lát nữa lúc khiêng người vào quan tài, mợ đừng có nhìn.”

Tôi:”?”

“Chị sợ mợ nhìn thấy mấy thứ không sạch sẽ.”

Nhà họ Nghị không hổ danh là nhà giàu nhất vùng, rất nhanh tới buổi chiều đã tìm được một chiếc quan tài bằng gỗ lim, trạm khắc rất đẹp. cả căn nhà lớn mới hôm qua còn treo chữ hỉ màu đỏ, hôm nay đã một màu tang thương, nhìn dau cũng thấy khăn trắng.

Là mợ hai của nhà họ Nghị, đương nhiên mấy việc như sửa soạn bưng bê không tới lượt tôi phải nhúng tay, thế nên tồi lại trở thành người rảnh rồi.

Khi nãy có người gọi Vân Tâm, nên cồ ấy đã đi rồi, cho nên hiện tại chỉ có mình tôi đang đứng trước cửa phòng chính, nhìn người ra người vào.


Cuối cùng là do thằng Ât nhìn thấy tôi rảnh rồi

không có việc gì làm, mới mở miệng bảo, “Mợ hai về phòng nghỉ ngơi đi, tối nay mợ phải thức để canh linh cữu đấy, đừng đứng đây cản đường người ta nữa.”

Vừa lúc tôi tránh người để một đám bưng quan tài bước vào trong phòng.

Tôi:” ” Được thôi, quả thật là tôi đứng đây

cũng vô dụng.

Dù sao người như tôi có thêm một thì cũng thừa mà thiếu đi một thì cũng không thiếu, cho nên vừa hay về phòng, nghe lời Vân Tâm, không nhìn mặt người đã chết.

Lại thêm việc đêm qua tôi ngủ không ngon, cho nên vừa về tới phòng đặt lưng xuống giường cơn buồn ngủ đã ập đến, tôi kéo chăn chìm vào mộng đẹp.

Một lần ngủ này là ngủ tới tận khuya, tôi tỉnh dậy là vì đói.

Bên tai còn vãng vẳng tiếng nhạc tụng kinh, tôi mở cửa phòng, nhìn ra bên ngoài, một màu tối om, chỉ có linh đường đặt quan tài là còn sáng đèn, ngọn nến đỏ cứ lập lòe lập lòe khiến cho tồi có chút sợ, vội vàng dời mắt khỏi đó.

“Phu nhân biết ngay thế nào lúc này mợ cũng tỉnh cho nên bảo con đem thức ăn tới cho mợ đây.” Đúng lúc này, bên tai tồi lại truyền tới giọng nói của thằng Ất.

Tôi hồi thần lại, nhìn mấy dĩa thức ăn trên tay thằng Ât, chịu đựng cảm giác muốn nhào lên ăn, mở

miệng hỏi: “Ai đang trông linh đường vậy?” Không phải là bảo tồi phải trồng sao?

“Dù sao cũng không phải mợ đâu, mợ cứ yên tâm.”

Nghe nó nói vậy tôi yên tầm cầm khay đựng thức ăn bưng vào trong phòng, sau đó bảo nó, “Bát đũa ngày mai tồi sẽ tự rửa, cậu về phòng nghỉ ngơi đi.”

Chưa đợi nó đáp lại, tôi đã quay người đi vào phòng, khép cửa lại. Chẳng biết có phải do tôi hoa mắt hay không, mà trước khi khép cửa lại nhìn thấy đèn của linh đường chợt tắt.

Lúc đang ngồi trên bàn ăn, chẳng hiếu sao tôi lại có cảm giác nôn nao trong lòng, giống như chuyện này sẽ không kết thúc đơn giản như vậy.

Quả nhiên, sáng hôm sau đã xảy ra chuyện lớn.